Trị dứt điểm gà bị giun đũa hiệu quả nhất

gà bị giun đũa

Gà bị giun đũa là một trong những căn bệnh thường gặp trong nuôi gà đá. Là một sư kê cần có kiến thức về phòng ngừa và chữa trị bệnh này. Bản chất gà chọi là tìm kiếm thức ăn và bới mổ dưới đất rất dễ nhiễm bẩn. Các loại giun sán ký sinh trong đất đi vào cơ thể gà là suy yếu sức khỏe. Bên cạnh đó còn có thể do môi trường nuôi không được khử trùng tuyệt đối. Thức ăn cho gà bị nhiễm bẩn và kém chất lượng cũng óc thể gây giun sán cho gà. Gà chọi bị bệnh này sức khỏe suy yếu, ăn hoài không lớn gây thiệt hại kinh tế. Cùng dagatructiep79.com tìm hiểu cách chữa trị dứt điểm cho gà qua bài viết dưới đây.

Bệnh gà bị giun đũa là gì? 

Gà bị giun đũa có thể hiểu là một loại ký sinh trùng đường ruột. Đây là căn bệnh khá phổ biến ở gia cầm, một cá thể giun đũa ký sinh trong cơ thể gà có thể dài tối đa 9cm. Bệnh gây nên các hiện tượng tắt đường ruột ở gà, do số lượng sinh nở quá lớn. Để lâu gà ngày càng bệnh nặng, các ấu trùng giun non di chuyển dần lớp niêm mạc ruột gây viêm nhiễm. Nếu không phát hiện kịp thời để chữa trị gà có nguy cơ tử vong rất cao.

gà bị giun đũa

Nhận biết gà bị giun đũa

Trong chăn nuôi yêu cầu sư kê cần phải chú tâm để ý tới sức khỏe gà chọi. Để có thể nhận biết sự thay đổi của sức khỏe và kịp thời chữa trị cho gà. Tránh tình trạng lây lan sang các cá thể gà khỏe mạnh khác. Bệnh giun đũa ở gà rất dễ phát hiện và nhận biết dễ dàng bằng mắt thường. Ban đầu nhìn vào gà có những biểu hiện gần giống bệnh cầu trùng ở gà. Nó cũng có các biểu hiện như: gà ủ rũ, bỏ ăn, lông xù lên, bị tiêu chảy, cơ thể gầy gò, nhợt nhạt. Đặc biệt nhất là gà đi ngoài sẽ kèm theo giun sán có thể thấy bằng mắt thường.   

Trị dứt điểm gà bị giun đũa

Như đã nó ở trên thì bệnh giun đũa ở gà là một căn bệnh có khả năng lây lan cao. Chính vì thế khi phát hiện cá thể có những biểu hiện của bệnh cần có biện pháp cách ly phòng bệnh hiệu quả. Bên cạnh đó cần phòng bệnh cho những con còn lại bằng cách vệ sinh chuồng, máng ăn, máng uống, phun thuốc khử trùng và thay chất độn chuồng. Cho gà bị bệnh dùng các thuốc đặc trị giun đũa như: Phenothiazin, Tetramisol, Piperazin,… Có thể tìm mua ở bất kỳ tiệm thú y nào trên thị trường. Đọc hướng dẫn liều dùng phù hợp với lứa tuổi của gà cho uống thích hợp. 

trường gà trực tuyến

Trực tiếp đá gà Sv388 – Đá gà Campuchia hôm nay

Phòng bệnh gà bị giun đũa như thế nào?

Ở nhiệt độ thường giun đũa tồn tại rất lâu. Trứng của giun sán có thể sống và tồn tại trong đất rất lâu ngày. Nhất là trong phân gà bệnh cũng có trứng giun đũa rất nhiều. Chính vì thế cần thay đổi vị trí chuồng sang chổ khác định kỳ nếu có diện tích chăn nuôi rộng. Trường hợp diện tích chăn nuôi hẹp thì phải thường xuyên vệ sinh chuồng trại, Thay chất độn chuồng thường xuyên để loại bỏ trứng giun sán. Thực hiện tốt vấn đề vệ sinh ngừa bệnh cho gà rất tốt. Bên cạnh đó cần phun thuốc khử trùng định kỳ và rắc vôi bột xung quanh khu vực nuôi. 

Bên trên là tất cả thông tin bề bệnh gà bị giun đũa. Anh em có thể tham khảo để áp dụng phòng bệnh cho đàn gà của mình. Đảm bảo gà chọi luôn khỏe mạnh để đi đá gà trực tiếp. Cũng như tránh thiệt hại về mặt kinh tết trong chăn nuôi. Chúc anh em thành công!