Cách trị bệnh ILT ở gà triệt để hiệu quả nhất

Bệnh ILT ở gà

Bệnh ILT ở gà hay còn được biết với tên gọi khác đó là  viêm khí quản truyền nhiễm. Bệnh này được đánh giá là khá nguy hiểm đối với chăn nuôi gà. Bệnh có khả năng gây tử vong cao và lây lang nhanh chóng nếu không kiểm soát kịp thời. Chính vì là một căn bệnh có mức độ nguy hiểm cao. Nên những ai trong lĩnh vực chăn nuôi cần tìm hiểu về nguyên nhân, triệu chứng. Từ đó có cách phòng và trị bệnh đảm bảo sức khỏe đàn gà của mình. Dưới đây dagatructiep79.com tổng hợp tất cả thông tin và cách chữa trị cũng như phòng bệnh ILT ở gà. 

banner ngang daga79

Nguyên nhân gây bệnh ILT ở gà và con đường lây truyền

Nguyên nhân

Bệnh này được các nhà khoa hoc nghiên cứu do chửng virus thuộc họ Herpesviridae gây nên. Được đánh giá là loại vius nguy hiểm, sống kí sinh trong cơ thể gà. Vị trí thường được chúng ký sinh như: niêm mạc, đường dẫn khí. Do đó tác nhân chính gây bệnh cho gà thường liên quan đến đường hô hấp. 

Lứa tuổi mắc bệnh và đường lây truyền

Đối với gà chọi từ 4 – 14 tuần tuổi là đối tượng thường mắc bệnh ILT. Không vì thế mà độ tuổi khác gà không mắc phải, mà là hạn chế hơn so với lứa tuổi này. Bệnh được phát tán và lây nhiễm bởi cá loài chi di trú và lây bởi cá thể gà bệnh. Loài virus này có thể tích hợp và tồn tại trong thời gian rất dài lên tới 1 – 2 năm. Virus xâm nhập vào cơ thể gà thông qua đường hô hấp và mắt của gà. Các dịch tiết ra của gà thảy ra môi trường bám vào các vật dụng chăn nuôi. Thông qua quá trình ăn uống, tiếp gần các thể bệnh là chiến kê khả năng mắc bệnh rất cao. 

Trực tiếp đá gà

Coi đá gà trực tiếp – Live đá gà Thomo hôm nay – Đá gà Campuchia

Nhận biết gà bệnh ILT

Bệnh ILT đối với gà chọi có thời gian ủ bệnh từ 5 – 12 ngày. Ban đầu chúng không có bất kỳ một triệu chứng nào. Tuy nhiên trong quá trình nuôi sư kê theo dõi sẽ thấy gà ăn giảm. Kèm theo các biểu hiện khác như: gà xù lông, cơ thể gầy gò, lông ướt, chậm chạp và rất ủ rũ,… Sau đó gà sẽ có hiện tượng chảy nước mắt, nước mũi, gà thở khó khăn. Đôi lúc trong quá trình thở chúng ngửa cổ lên trời, thở há hốc mồm để lấy hơi và không khí. Quan sát chuồng nuôi sẽ thấy trên vách có dính các vết máu. Nếu thấy chiến kê có những biểu hiện trên cần có phương pháp chữa trị kịp thời tránh thiệt hại kinh tế.

Bệnh ILT ở gà

Trị bệnh ILT cho gà

Như đã nói ở trên thì bệnh này do virus Herpesviridae gây nên. Hiện nay vẫn chưa có một loại vacxin nào đặc trị bệnh ILT cho gà. Chính vì thế khi thấy gà chọi có những triệu chứng trên người nuôi cần thực hiện các biện pháp không để lây lan. Bên cạnh dó bổ sung các thực phẩm và vitamin tăng  cường thể lực. Để gà có đủ sức đề kháng lướt bệnh, đẩy lùi virus Herpesviridae. 

Gà mắc bệnh thường sốt rất cao. Việc đầu tiên là cho gà uống các loại thuốc như: Bromhexin, Paracetamol, Prednisolone, Anagin C,… Hòa tan với nước cho gà uống sẽ thấy hạ sốt, giảm đờm và khai thông khí quản.Giúp gà chọi dễ thở, gà không bị mệt mỏi, gà ngăn chặn nguy cơ tái phát. Sau đó tiếp tục dùng kháng sinh chon gà như: Doxycilin, Amoxicillin,… Ngoài ra còn bổ sung các loại vitamin, nhất là vitamin C. Để gà có sức đề kháng diêu diệt được virus gây bệnh.

Xem thêm: Trị gà bị tụ huyết trùng dứt điểm hiệu quả

Phòng bệnh ILT ở gà

tiêm phòng cho gà

Do bản chất của bệnh là lây truyền qua các vật thể trung gian có chứa mầm bệnh. Có thể kể đến như chuồng nuôi, máng ăn máng uống, chất độn chuồng,… Chính vì thế thực hiện vệ sinh chuồng trại và các máng ăn máng uống sạch sẽ thường xuyên. Phun thuốc khử trùng định kỳ, thay chất độn chuồng, không để ẩm thấp dễ tạo điều kiện cho virus phát triển.

Thường cho gà dùng các loại vitamim, khoáng chất và ion điện giải. Tăng cường sức đề kháng cũng như hệ miễn dịch cho gà. Tránh để môi trường nuôi ẩm thấp và ứ nước rất dễ gây bệnh. Thực hiện cách ly khi thấy các thể bị bệnh và phòng bệnh ngay cho các gà khỏe còn lại. 

Bài viết đã chia sẽ tất cả thông tin về bệnh ILT ở gà. Anh em có thể tham khả để bổ sung thêm kinh nghiệm nuôi gà, có thể áp dụng khi gà mắc bệnh. Chúc anh em thành công!