Trị bệnh cầu trùng ở gà nhanh hết hiệu quả nhất

bệnh cầu trùng ở gà

Bệnh cầu trùng ở gà là một trong những căn bệnh phổ biến nhất hiện nay. Bệnh có khả năng lây lan nhanh chóng thông qua môi trường sống. Gây thiệt hại về kinh tế nếu không kịp phát hiện và chữa trị kịp thời. Bệnh này khả năng tử vong không cao tuy nhiên gà sẽ không khỏe mạnh và phát triển bình thường như trước.  Cùng dagatructiep79.com tham khảo qua bài viết hôm nay để biết thêm thông tin về bệnh cầu trùng ở gà. Cách trị bệnh nhanh hết sao cho hiệu quả nhất, đảm bảo sức khỏe cho gà chọi. 

Nguyên nhân gây bệnh cầu trùng ở gà

Gà bị bệnh cầu trùng do vi khuẩn cầu trùng ký sinh trên cơ thể gà. Có hai vi khuẩn cầu trùng phổ biến nhất mà gà hay mắc bệnh đó là:

  • Eimeria tenella thường sống ký sinh ở túi cuối ruột già của gà ( Ký sinh manh tràng).
  • Eimeria necatrix sống ký sinh phần đầu ruột non của gà.

Ngoài ra ở chủng E còn có 7 loại vi khuẩn biến khác gây bệnh cầu trùng:

  • E. Bruneti ở ruột già và manh tràng
  • Cầu E. Acervulina ký sinh ở tá tràng
  • E. Haeami ở tá tràng
  • E. Mitis cuối ruột non đầu ruột già
  • E. Mivati ký sinh ở tá tràng và ruột non
  • E.Maxima ở ruột non nhưng không ở tá tràng
  • E. Praecox ở tá tràng và không tràng

bệnh cầu trùng ở gà

Khả năng tồn tại của vi khuẩn cầu trùng

Theo thông tin các nhà nghiên cứu thì vi khuẩn gây bệnh cầu trùng ở gà có khả năng tồn tại rất lâu ở môi trường. Ở điều kiện thường chúng rất khó bị tiêu diệt bằng thuốc sát trùng hoặc vôi bột như những chủng khác. Chính vì thế gà rất dễ mắc bệnh khi tiếp xúc nhau ở môi trường sống hằng ngày. Thông thường gà mắc bệnh cầu trùng ruột non rất phổ biến. Sau thời gian thì đi dần xuống dưới và gây ảnh hưởng tới ruột già. Kéo theo sức khỏe suy yếu dễ mắc bệnh E coli gây hoại tử đường ruột. 

Biểu hiện bệnh cầu trùng ở gà 

bệnh cầu trùng ở gà

Gà mắc bệnh cầu trùng sẽ có những biểu hiện ủ rũ, tách bầy. Gà đi phân xanh có lẫn máu tươi dần chuyển sang màu nâu. Trường hợp gà bị cầu trùng ruột non thì vẫn có khả năng ăn uống bình thường. Gà đi phân có màu vàng nhạt, nâu hoặc đen. Gà mắc bệnh sẽ gầy yếu, nhợt nhạt. Trường hợp gà chết mổ ra phát hiện xuất huyết trong.

Xem thêm: Trị bệnh hô hấp ở gà nhanh hết hiệu quả

Phòng và chữa bệnh cầu trùng ở gà

Phòng bệnh cầu trùng ở gà

Như đã nói ở trên thì vi khuẩn gây bệnh cầu trùng tồn tại trong không khí. Chúng rất khó bị tiêu diệt bởi thuốc khử trùng thông thường và vôi bột. Chúng có khả năng kháng thuốc cực cao vì vậy cần dùng thuốc đặc trị. Hai loại thuốc phòng bệnh được dùng phổ biến nhất hiện nay: coccidiostatic, coccidiocidal. Thuốc dùng để trộ với thức ăn giúp phòng bệnh cho gà. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại thuốc phòng bệnh. Có thể tìm mua ở bất kỳ tiệm thú y nào.

Chữa bệnh cầu trùng ở gà

Khi phát hiện trong bầy có cá thể mắc bệnh cầu trùng cần thực hiện ngay biện pháp cách ly an toàn. Sử dụng vacxin tiêm cho gà là phương pháp chữa bệnh hiệu quả nhất. Theo khuyến cáo của các sư kê chuyên nuôi gà đá thì IMMCOX là lại vacxin chữa cầu trùng tốt nhất. Đây là vacxin dạng viên uống, cho gà uống mỗi ngày 1 liều thực hiện liên tiếp trong 7 ngày. Liều dùng có ghi trên nhãn chai tùy vào lứa tuổi của gà.  Có thể sử dụng một số loại thuốc khác như: Sulfadimithoxine, Sulfachloropyridazine, Diclazurin, Sufamonomethoxine,… Đây là những loại thuốc chuyên trị cầu trùng hay nhất.

Bài viết đã chia sẽ tất cả thông tin về bệnh cầu trùng ở gà. Anh em có thể tham khảo bổ sung thêm kiến thức trong nuôi gà. Có thể khắc phục ngay khi gà của mình có dấu hiệu. Đảm bảo đàn gà luôn khỏe mạnh sinh trưởng và phát triển tốt. Chúc anh em thanh công!